Chú thích Làn_sóng_Đài_Loan

  1. Pauli (ngày 2 tháng 2 năm 2010). “Rainie Yang releases Japanese version of "Youth Bucket" that fans do want”. CpopAccess. Truy cập ngày 7 tháng 7 năm 2013. The English-based Kpop blogosphere has made it known to western fans of the huge popularity of Kpop over in Japan, but what has not been reported is that Kpop is actually only one of two popular trends going on over in the land of the rising sun. The other trend, of course, is Taiwanese pop. We kid you not, and there’s even a word for it Japanese called 台流 (pronounced Tairyu), which literally means the influx of Taiwanese pop culture in Japan. 
  2. Hoài Phạm (ngày 21 tháng 4 năm 2014). ““HÀN HÓA” – KỲ TÍCH TỪ CỔ TÍCH DÀNH CHO NGƯỜI LỚN”. Tạp chí Đẹp. Truy cập ngày 14 tháng 6 năm 2019. Thời điểm năm 1995, sau 40 năm, Hàn Quốc đã trở thành một trong những nền kinh tế lớn nhất thế giới, thu nhập bình quân đầu người ở Hàn Quốc là 10.000USD. Thu nhập cao, tất yếu dẫn đến nhu cầu về giải trí, văn hóa của người dân cũng trở nên mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Thời điểm đó, châu Á đang bị chiếm lĩnh bởi các làn sóng văn hóa từ Nhật Bản, Trung Quốc và Đài Loan. Mặc dù Trung Quốc chiếm lĩnh mảng điện ảnh cổ trang với hàng trăm bộ phim lớn nhỏ về các triều đại lịch sử, Nhật Bản chiếm lĩnh mảng truyện tranh và các bộ phim truyền hình dài tập mà nổi tiếng nhất tại Việt Nam là Osin (chiếu tại Việt Nam năm 1994); nhưng nói về độ lan tỏa mạnh mẽ nhất bấy giờ phải nói đến làn sóng văn hóa Đài Loan mà tiêu biểu nhất là âm nhạc và phim thần tượng. 
  3. 96年 觀光局年報 (Báo cáo thường niên năm 2007 của Cục du lịch Đài Loan) (2007). “Chapter 2: International Tourism Advertising and Promotion (Chương 2: Quảng cáo và xúc tiến du lịch quốc tế)”. 交通部觀光局行政資訊網 (Mạng thông tin Hành chính của Cục du lịch Đài Loan). Truy cập ngày 6 tháng 12 năm 2018. Accurately assessing the high popularity of the F4 pop group in Japan and Korea, and the "Taiwan fad", the Tourism Bureau invited F4 to serve as Taiwan tourism ambassadors in the Japanese and Korean markets, held two international fan meets in Taiwan for Japanese and Koreans, filmed advertisements, and produced promotional brochures and posters for travel agents. (Đánh giá đúng đắn về mức độ nổi tiếng dữ dội của nhóm nhạc pop F4 tại Nhật Bản và Hàn Quốc và về "trào lưu Đài Loan", Cục du lịch đã mời F4 đảm nhiệm vai trò là đại sứ du lịch Đài Loan tại các thị trường Nhật Bản và Hàn Quốc, tổ chức hai buổi họp mặt người hâm mộ quốc tế ở Đài Loan dành cho người Nhật và Hàn, làm phim quảng cáo, và ấn hành những tập sách và poster quảng bá dành cho những nhà đại diện lữ hành.) 
  4. 1 2 Celdran, David. “It's Hip to Be Asian”. PHILIPPINE CENTER FOR INVESTIGATIVE JOURNALISM. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 3 năm 2013. Truy cập ngày 19 tháng 3 năm 2013. 
  5. Celdran, David. “It's Hip to Be Asian”. PHILIPPINE CENTER FOR INVESTIGATIVE JOURNALISM. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 3 năm 2013. Truy cập ngày 19 tháng 3 năm 2013. 
  6. Kee-yun, Tan. “Welcome back pretty boys”. Asiaone. Truy cập ngày 19 tháng 3 năm 2013. 
  7. Hewitt, Duncan. “Taiwan 'boy band' rocks China”. BBC. Truy cập ngày 19 tháng 3 năm 2013. 
  8. Ying Zhu (2009). TV China. Indiana University Press. tr. 100. 
  9. Heryanto, Ariel (2008). Popular Culture in Indonesia: Fluid Identities in Post-Authoritarian Politics. Routledge. tr. 105. 
  10. Lee, Claire. “Remembering ‘Winter Sonata,’ the start of hallyu”. The Korea Herald. Truy cập ngày 26 tháng 12 năm 2012. 
  11. Williamson, Lucy. “South Korea's K-pop craze lures fans and makes profits”. BBC. Truy cập ngày 19 tháng 3 năm 2013. 
  12. Thùy Minh (2008). “ID nào cho showbiz Việt?”. Báo Hoa Học Trò. Truy cập ngày 9 tháng 5 năm 2019. 
  13. Pauli (ngày 2 tháng 2 năm 2010). “Rainie Yang releases Japanese version of "Youth Bucket" that fans do want”. CpopAccess. Truy cập ngày 7 tháng 7 năm 2013. The English-based Kpop blogosphere has made it known to western fans of the huge popularity of Kpop over in Japan, but what has not been reported is that Kpop is actually only one of two popular trends going on over in the land of the rising sun. The other trend, of course, is Taiwanese pop. We kid you not, and there’s even a word for it Japanese called 台流 (pronounced Tairyu), which literally means the influx of Taiwanese pop culture in Japan. This trend has been prevalent in Japan for quite some time though, with Taiwanese idol dramas like Meteor Garden, Hot Shot, and soon Autumn’s Concerto making waves in Japan, while Japanese artists like Gackt making frequent visits to Taiwan for pleasure. 
  14. “小豬台流驅颱 征日抱人潮-東京首場粉絲會 1500名櫻花妹傘海迎偶像 (Tiểu Trư dẫn đầu làn sóng Đài Loan, buổi họp fan đầu tiên tại Tokyo)”. Yahoo! Đài Loan. Ngày 29 tháng 5 năm 2011. Truy cập ngày 10 tháng 7 năm 2013. 
  15. “Show Luo makes debut in Japan”. xinmsn. Ngày 24 tháng 2 năm 2012. Truy cập ngày 7 tháng 7 năm 2013. 
  16. Cindy Sui (ngày 13 tháng 1 năm 2013). “Taiwan's pop culture leaps Chinese hurdles”. BBC News, Đài Bắc. Truy cập ngày 8 tháng 7 năm 2013. 
  17. PV (ngày 11 tháng 12 năm 2007). “Phim thần tượng Đài Loan tạo cơn sốt tại Hàn Quốc”. aFamily (theo asianshowbiz). Truy cập ngày 28 tháng 1 năm 2018. 
  18. Lan Phương (ngày 20 tháng 4 năm 2017). “Học hỏi Kpop và nhạc Hoa, ca sĩ Việt liên tục bị nghi đạo nhạc”. Zing.vn. Truy cập ngày 24 tháng 2 năm 2018. 
  19. HTV2, theo VnExpress (ngày 6 tháng 10 năm 2014). “10 nhạc phim thần tượng Đài Loan một thời vang bóng”. HTV2. Truy cập ngày 11 tháng 8 năm 2018. 
  20. Xuân Viên (ngày 9 tháng 7 năm 2009). ““Nhạc teen” trở thành “nhạc nhảm”?”. Báo Cần Thơ Online. Truy cập ngày 22 tháng 3 năm 2018. Đi đôi với những bài hát không giống ai được gọi nhạc teen là hàng loạt ca sĩ lai căng từ nghệ danh, trang phục và phong cách trình diễn bắt chước các ngôi sao thần tượng Đài Loan, Hàn Quốc, Âu Mỹ. 
  21. “Akira Phan”. Thế giới Truyền hình. Truy cập ngày 22 tháng 3 năm 2018. Giải thích về cái tên rất Nhật này, Akira bộc bạch “Từ trước đến nay, ca sĩ ta thường theo phong cách của Hàn Quốc, Đài Loan… nhưng ít ai theo phong cách Nhật; Akira Phan muốn mang đến khán giả một món ăn tinh thần mới lạ bằng phong cách Akira. 
  22. Nhật Đông, Xuân Yến (ngày 19 tháng 3 năm 2012). “Thu Thủy: Hãy để thời gian trả lời”. Báo Hoa Học Trò số 951, trang 5. Truy cập ngày 15 tháng 4 năm 2012. 
  23. Hằng Moon. “Nghệ sĩ của thập niên: 5 nhóm nhạc nam C-POP đình đám nhất”. Hoa Học Trò, số 875 (Báo Hoa Học Trò). Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2018. Chúng ta chuẩn bị vượt qua cột mốc 2010 và chính thức khép lại thập niên đầu tiên của thế kỉ 21. 10 năm qua, teen Việt đã nhanh nhạy tiếp cận với những cơn sóng âm nhạc đổ bộ dồn dập từ khắp nơi. Bắt đầu với Teenpop cực kì nhí nhảnh đến từ US & UK thông qua kênh âm nhạc MTV, nối tiếp là dòng C-Pop lãng mạn qua các bộ phim "thần tượng" Đài Loan, và giờ là K-Pop trẻ trung đầy hứng khởi - hòa chung trào lưu Hallyu cùng teen khắp châu Á. Chính teen Việt là chất xúc tác mạnh nhất giúp V-Pop thay đổi, hiện đại hơn, chuyên nghiệp và gần gũi hơn với xu hướng âm nhạc chung của thế giới.
    Hãy cùng H2T chọn lựa ra "Nghệ sĩ của thập niên" (Artists Of The Decade) - Những nhân vật tiêu biểu nhất, những nhóm nhạc đình đám nhất đã và đang có sức ảnh hưởng mạnh mẽ tới đời sống âm nhạc của teen Việt. 
  24. 1 2 Hồng Lam (ngày 14 tháng 10 năm 2017). “Người người uống trà sữa, nhà nhà bán trà sữa, trào lưu này sẽ đi về đâu?”. Báo điện tử Trí Thức Trẻ. Truy cập ngày 6 tháng 4 năm 2018. 
  25. 1 2 Hồng Lam (ngày 23 tháng 10 năm 2017). “Chuỗi trà sữa thuần Việt lớn nhất nhì Hà Nội vừa tuyên bố 2 tháng nữa sẽ có mặt tại Mỹ?”. Báo điện tử Trí Thức Trẻ. Truy cập ngày 6 tháng 4 năm 2018. 
  26. Richardson Kilis (ngày 31 tháng 7 năm 2018). “Answer to "Why is C-pop still not as popular as K-pop and J-pop in Indonesia?" (Trả lời cho câu hỏi "Tại sao C-pop vẫn không phổ biến bằng K-pop và J-pop tại Indonesia?")”. Quora. Truy cập ngày 24 tháng 2 năm 2019.